Theo ThS.BS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn:
Chào bạn,
Trong điều trị bệnh tiểu đường thì có một số thuốc làm tăng cân lên một chút nhưng ...
Chào bạn,
Đường huyết trước khi ăn của bạn là 8.9 mmol/l, vậy còn đường huyết lúc đói của bạn là bao nhiêu? Bạn đã xét nghiệm đường huyết lúc đói được mấy lần rồi?
Nếu bạn ...
Chào bạn,
Ở phụ nữ, tình trạng quần lót bị kiến bu không phải là hiếm gặp. Đó có thể là do dịch tiết từ khí hư chứ không phải là dấu hiệu điển hình của bệnh tiểu đường. ...
Chào bạn,
Theo thông tin trong câu hỏi thì bạn đã mắc tiểu đường 22 năm rồi nên tuyến tụy của bạn đã bị suy giảm chức năng rất nhiều. Do vậy, hiện nay tuyến tụy của bạn sẽ không thể sản xuất insulin ...
Câu trả lời của ThS.BS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Trưởng khoa Khám, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn:
Chào bạn,
Đường huyết tăng cao bao lâu bị biến chứng sẽ tùy thuộc vào từng bệnh nhân. Có ...
Câu trả lời của ThS.BS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Trưởng khoa Khám, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn:
Chào bạn,
Hạ đường huyết lúc ngủ khá nguy hiểm, bởi vì người bệnh đang không tỉnh táo ...
Câu trả lời của ThS.BS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Trưởng khoa Khám, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn:
Chào bạn,
Bạn cần hiểu rằng mức đường huyết 7.7 - 8.5 mmol/l chỉ là kết quả được đo tại 1 thời điểm mà thôi, ...
Câu trả lời của ThS.BS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Trưởng khoa Khám, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn:
Chào bạn,
Thực ra bệnh tiểu đường có một biến chứng đó là gây tổn thương ở mắt, làm đục ...
Chào bạn,
Theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tiểu đường của Bộ y tế, bạn phải làm xét nghiệm 2 lần cách nhau tối đa 7 ngày, nếu đường huyết từ 7 mmol/L trở lên (hay ≥ 126 mg/dL) thì mới bị ...